Những đóng góp có lợi của hệ vi sinh vật trong ao nuôi có thể bị phá vỡ sau khi điều trị bằng kháng sinh phổ rộng, điển hình như: mất lợi khuẩn tiêu hóa gây bệnh đường ruột, xuất hiện đáp ứng đề kháng với các kháng nguyên vô...
Khẩu phần ăn với các chất có tính acid được biết đến như là nhân tố đặc biệt khống chế các vi khuẩn gram âm, các phương pháp kiểm nghiệm sau đó dường như đang hứa hẹn một giải pháp tốt hơn cho vấn đề này trong nuôi tôm
Sử dụng phage có khả năng thay thế kháng sinh trong vấn đề kiểm soát vi khuẩn gây bệnh. Liệu pháp phage có chi phí thấp, độc tính thấp và tác dụng diệt khuẩn nhanh.
Những thử nghiệm gần đây cho thấy rằng, thức ăn được bổ sung các nucleotide kích thích miễm dịch có thể giúp tôm gia tăng khả năng kháng bệnh và cải thiện tốc độ tăng trưởng. Nucleotide cũng cho kết quả tốt như là một giải pháp...
Vào tháng tư năm 2010, chúng tôi nhận được rất nhiều cuộc gọi từ những người nuôi ở tỉnh Sóc Trăng về tình trạng tôm chết hàng loạt trong ao của họ, triệu chứng lâm sàng cơ bản được ghi nhận lúc đó là hệ gan tụy của tôm bị...
Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPNS- Acute Hepatopancreas Necrosis Syndrome) hay hội chứng tôm chết sớm (EMS - Early Mortality Syndrome) gọi tắt là "bệnh gan" bắt đầu bùng phát tại Việt Nam năm 2010 đã gây thiệt hại cho người nuôi đáng...
HOTLINE0912.889.542