FacebookZaloLinkedinYoutube
FacebookZaloLinkedinYoutube
CLINZEX DIỆN MẠO MỚIDIỆN MẠO MỚICHUỖI CUNG ỨNG VINHTHINH BIOSTADT HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChế phẩm thảo dược tổng hợpENVOMIN - AQUAMIN - SUP PREMIX - ECO MINERALESOMAX - HOẠT CHẤT TINH DẦU KHÁNG SINH - GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỆNH GAN TỤY VÀ PHÂN TRẮNGRa mắt sản phẩm mới Yucca VTB ZUCCA - QUILA YUCCA - TF ZUCCA - ECO ZUCCAKhoáng tạt cao cấpWOKOZIM TỐI ƯU HÓA MỌI GIẢI PHÁPTHUỐC TRỪ SÂU SINH HỌCuongveoVinhthinhbiostadtGiống tôm thẻ chân trắng VTBHSản phẩm Nông NghiệpWokozim đã được sử dụng trên 40 loại cây trồng và hơn 20 quốc gia trên thế giớiLiên doanh giữa Vinhthinh & tập đoàn Biostadt -Ấn ĐộVinhthinh Biostadt

Kiểm soát bệnh đạo ôn hại lúa bằng giải pháp dinh dưỡng phân bón hữu cơ sinh học Wokozim

Bệnh đạo ôn hại lúa do nấm Pyricularia oryzae gây ra, là một trong vài loại dịch hại nguy hiểm đối với cây lúa ở Việt Nam và nhiều nước khác trong khu vực. Bào tử của nấm rất nhỏ, có thể phát tán và bay cao đến 24 m, thậm chí đến 10.000 m để lây lan cho các ruộng lân cận trong khu vực. Nấm phát triển tốt trong điều kiện mát từ 24-28OC, ẩm độ cao >80%, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao sẽ dễ phát sinh thành dịch. Bào tử nấm nảy mầm khi gặp lớp nước tự do trên lá hay không khí bảo hòa nước; ở 24OC bào tử cần 6 giờ, ở 28OC mất 8 giờ; vượt quá 28OC bào tử phát triển kém. Bào tử xâm nhập vào tế bào lá bằng cách mọc thành đĩa áp, chọc thủng vách tế bào lá lúa. Ngoài ra, bào tử còn tiết ra độc tố pyricularin gây độc cho cây (Ou, 1983). Cây lúa là ký chủ chính, bệnh có thể lưu tồn trên các cây ký chủ phụ mọc quanh ruộng như các loài cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa rày-lúa chét... 

Cơ chế gây hại của nấm 
Pyricularia oryzae  gây bệnh đạo ôn trên lúa:


Nắm vững cơ chế gây hại và điều kiện phát sinh phát triển nấm gây bệnh đạo ôn thì bà có có thể kiểm soát tác nhân gây hại này trên ruộng lúa nhà mình bằng giải pháp dinh dưỡng ngay từ đầu vụ.

Giải pháp công ty Vinhthinh Biostadt khuyến cáo bà con như sau:

Thứ nhất: Sử dụng giống lúa xác nhận để tránh bị tồn dư bào tử nấm gây bệnh đạo ôn trong hạt giống.

Thứ hai: Không nên sạ giống quá dày mà nên sạ thưa để tạo không gian cho cây lúa nở to bụi. Tăng khả năng đẻ nhánh hữu hiệu và chân ruộng lúa thông thoáng hạn chế môi trường ẩm ướt cho nấm đạo ôn sinh sôi phát triển.

Thứ ba: Cắt giảm lượng phân hóa học từ 20- 30% thay thế bằng sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học Wokozim. Thông thường bón dư thừa phân đạm sẽ làm tăng bệnh; dư phân lân không thấy rõ ảnh hưởng lên bệnh. Tuy nhiên nếu bón thêm phân lân trên vùng đất phèn sẽ hạn chế bệnh cháy lá rất rõ ràng. Phân kali có ảnh hưởng rất phức tạp trên sự phát triển của bệnh cháy lá; bón dư thừa đạm và kali đều làm tăng bệnh; bón đạm vừa phải kết hợp đủ lượng kali thì sẽ giảm bệnh rất rõ. Ngoài ra, khi sử dụng phân bón hữu cơ sinh học Wokozim ngay từ đầu vụ còn có tác dụng phân hủy rơm rạ nếu như bà con không có thời gian nghỉ đất, nhằm diệt tận gốc nơi ẩn nấp của bào tử nấm đạo ôn. Chi tiết liều lượng và giai đoạn sử dụng phân bón hữu cơ sinh học Wokozim bà con tham khảo bên dưới.




Bài viết được cập nhật bởi: Phòng marketing- bộ phận Nông Nghiệp- công ty Vĩnh Thịnh Biostadt

Tư vấn kỹ thuật: 0915 446 744

Fanpage: Wokozim- Phân bón hữu cơ sinh học

Youtube: Wokozim Vĩnh Thịnh Biostadt
 

Trở về
Thông tin khác

Sản phẩm tiêu biểu

Hỗ trợ trực tuyến

  • Hotline Vinhthinh Biostadt - Thủy Sản Hotline Vinhthinh Biostadt - Thủy Sản Zalo - ĐT: 0912 889 542
  • Hotline Vinhthinh Biostadt- Nông Nghiệp Hotline Vinhthinh Biostadt- Nông Nghiệp Zalo - ĐT: 0915446744

HOTLINE0912.889.542

Các đối tác của chúng tôi