Hầu hết những mẫu tôm bị WFS (phân trắng) chứa một lượng lớn vi khuẩn vibrio trong huyết tương, các chủng vi khuẩn phát hiện bao gồm V. vulnificus, V.fluvialis, V.parahaemolyticus, V.alginolyticus, V.damseles, V.minicus và V.cholera với tỷ lệ phần...
Người nuôi rất khó để biết được rằng EHP có hiện diện trên tôm vì không có bất kỳ triệu chứng nào ngoài biểu hiện chậm lớn ở giai đoạn sau của quá trình nuôi. Hiện tại, chỉ có các phương pháp quan sát bằng kính hiển vi...
Bệnh do vi bào tử trùng (Microsporidian) trên tôm có nguyên nhân là do một loài ký sinh trùng có tên làEnterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra. Đây là một loài ký sinh trùng được tìm thấy rộng rãi ở châu Á và các khu vực nuôi tôm khác trên thế...
Các triệu chứng và dấu hiệu bệnh của tôm bị RMS được mô tả tại các trang trại nuôi của Ấn Độ gồm: ở giai đoạn đầu râu tôm bị đứt và vỏ chuyển màu đỏ. Sau đó, gan tụy bắt đầu chuyển màu đỏ vàng; cuối cùng là toàn...
Ngày 28/02/2015, tại Hội nghị lần thứ 13 của Nhóm Tư vấn về sức khỏe động vật Thủy sản Khu vực Châu Á được tài trợ bởi Mạng lưới các Trung tâm Nuôi trồng Thủy sản ở châu Á-Thái Bình Dương (NACA), Giáo sư Timothy William Flegel...
Vào đầu tháng 3 vừa qua, từ 7 - 15/ 3/2015- Công ty Cổ Phần Thủy Sản Bình Minh đã tổ chức loạt hội thảo với chủ đề phương pháp mới trong nuôi tôm giúp phòng chống EMS, bệnh phân trắng và ký sinh trùng cho bà con nuôi tôm ở các tỉnh...
Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là một ký sinh trùng microsporidian lần đầu tiên được mô tả và đặt tên ở tôm sú.
HOTLINE0912.889.542