Lá đòng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây lúa
Trong một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Experimental Botany, các nhà khoa học từ Đại học Illinois của Mỹ và Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) lần đầu tiên phát hiện ra rằng lá đòng ở một số giống lúa có khả năng chuyển đổi ánh sáng và carbon dioxide thành carbohydrate tốt hơn những giống khác.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy lá đòng của một giống lúa được chọn quang hợp nhanh gấp hai lần ( 185%) so với giống quang hợp chậm chất. Lá đòng của một giống lúa hàng đầu khác còn có thể cố định thêm 152% lượng đường. Họ cũng nhận thấy sự khác biệt lớn (77%) về lượng nước mà lá đòng ở các giống lúa khác nhau trao đổi lấy carbon dioxide để cung cấp năng lượng cho quá trình quang hợp.
Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng nước của lá đòng tương quan với hiệu quả sử dụng của cây lúa trong quá trình phát triển trước, cho thấy sự điều chỉnh ở các giai đoạn phát triển tim đèn của cây lúa có thể góp phần cải thiện năng suất.
Do đó, công ty Vinhthinh Biostadt khuyến cáo quý bà con sử dụng bộ đôi sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học Wokozim và NPK phun qua lá 12- 3- 43+ TE để tăng cường các khoáng vi lượng dạng chelate cho cây lúa dễ hấp thu qua lá. Đồng thời, dòng sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học Wokozim còn giúp tăng cường diệp lục tố nhằm gia tăng khả năng quang hợp quyết định từ 90- 95% năng suất cây trồng
Hướng dẫn sử dụng:
Hình ảnh ruộng lúa khi sử dụng giải pháp của công ty, lá đòng xanh dày và có diện tích lá đòng lớn để đón cường độ ánh sáng lớn nhất tối ưu quang hợp
Video ghi nhận ý kiến của nông dân khi sử dụng sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học Wokozim
Bài viết được cập nhật bởi: phòng marketing bộ phận Nông Nghiệp- công ty Vĩnh Thịnh Biostadt