Viện Nghề cá Quốc gia Ecuador (INP) đã bác bỏ thông tin cho rằng, một số trại nuôi tôm ở khu vực Pedernales, thuộc tỉnh Manabi, Ecuador bị nhiễm EMS.
Bệnh do vi bào tử trùng (Microsporidian) trên tôm có nguyên nhân là do một loài ký sinh trùng có tên làEnterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra. Đây là một loài ký sinh trùng được tìm thấy rộng rãi ở châu Á và các khu vực nuôi tôm khác trên thế...
Từ giữa năm 2014, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP).
Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là một ký sinh trùng microsporidian lần đầu tiên được mô tả và đặt tên ở tôm sú.
Ngành nuôi tôm công nghiệp trên thế giới phải học cách đối phó với hội chứng chết sớm (EMS), "vì có thể bệnh này sẽ không bao giờ chấm dứt", đó là nhận định của các chuyên gia tại hội nghị nuôi trồng thủy sản và triển lãm...
Trong 15 năm qua, SIS đã quả lý tất cả các hoạt động lựa chọn tôm giống ở Florida. Chủ tịch của SISH, ông Joe Tabrah đã giải thích những lợi ích hiển nhiên khi hợp nhất các hoạt động nhân giống và chức năng quản lý tại một địa...
Ngành xuất khẩu tôm không hi vọng sẽ phục hồi cho tới quý 2 năm sau, khi Thailand chưa hoàn toàn loại trừ được hội chứng tôm chết sớm (EMS) từ các trang trại nuôi tôm.
Sản lượng tôm thế giới, hiện đang trong khoảng 7 - 8 triệu tấn, có thể tăng gấp đôi lên 11 - 18 triệu tấn vào năm 2030, theo dự báo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO).
Việc kiểm soát các mối nguy và tối đa khả năng sản xuất trong điều kiện có thể là những dấu hiệu mở đầu của một ngành công nghiệp nuôi tôm bền vững.
Đây là lần thứ 2 Hội nghị Goal được tổ chức tại Việt Nam sau lần đầu tiên vào năm 2005. Trong 4 ngày, GOAL 2014 chủ yếu bàn về tình hình sản xuất, nuôi thủy sản và phân tích các chuỗi giá trị của ngành thủy sản. Điểm nổi bật...
HOTLINE0912.889.542