Liên quan đến vấn đề EMS có thể có nguồn gốc từ giun biển - một loại thức ăn tươi sống mà các trại sản xuất giống thường hay sử dụng để cho tôm bố mẹ ăn
Với mục đích trao đổi về công tác quản lý, các chương trình kiểm soát dịch bệnh và khảo sát điều kiện sản xuất của các cơ sở, từ ngày 20 – 29/11/2013, Tổng cục Thủy sản triển khai đoàn công tác truy xuất tôm thẻ chân trắng...
Nhằm tăng cường công tác quản lý giống, nhất là giống tôm thẻ chân trắng bố mẹ nhập khẩu, từ ngày 20 – 25/10/2013, Tổng cục Thủy sản đã cử đoàn công tác đi kiểm tra truy xuất nguồn gốc tôm thẻ chân trắng bố mẹ tại một số...
Tác nhân gây bệnh EMS đã được xác định là vi khuẩn. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa rõ ràng về việc tất cả bệnh chết sớm là do một hay nhiều chủng vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus gây ra. Hiện nay, tiếp cận kiểm soát hoạt lực hoặc...
Khả năng vi khuẩn có thể đến từ loại thức ăn nào đó mà các trại giống cho tôm bố mẹ ăn, chẳng hạn như giun biển (giun nhiều tơ – Seaworm), có thể họ cho tôm bố mẹ ăn giun biển sống được mang đến từ Trung Quốc – quốc gia có...
Hệ thống SEFA cần phải có vùng đệm với chiều dài tối thiểu 25 mét và thiết bị lọc (túi nylon có kích thước mắc lước 300-500 microns và chiều dài thiết bị lọc tương đương chiều dài vùng đệm)
Cơ quan Phát triển và Chứng nhận các sản phẩm Hải sản của Ấn Độ (MPEDA) sẽ là cơ quan phát ngôn chính thức về việc có hay không EMS/AHPND tại Ấn Độ. Do đó, khi chưa có kết quả phân tích EMS/AHPND chúng ta vẫn chưa biết được liệu...
Sau khi thảo luận chi tiết với các cố vấn khoa học và các bên liên quan, cơ quan phát triển xuất khẩu các sản phẩm biển (The Marine Products Export Development Authority) ở Panampilly Nagar, Kochi đã đưa ra kết luận yêu cầu thực hiện khẩn cấp...
Do tính chất phức tạp của Vibrio parahaemolyticus, do đó mà việc giải quyết AHPND càng trở nên khó khăn hơn
Với một khu vực tiềm năng cho phát triển nghề nuôi tôm dọc theo bờ biển Rakhine và chính sách mới của chính phủ, nuôi tôm thẻ chân trắng đang thực hiện cuộc xâm nhập Myanmar.
HOTLINE0912.889.542